samedi 9 mars 2013

IFEX: Blogger Nguyễn Hoàng Vi - 1 trong 7 phụ nữ tiêu biểu về bảo vệ quyền tự do ngôn luận

Danlambao - Nhân ngày quốc tế phụ nữ năm nay, 8/3/2013, tổ chức IFEX (International Freedom of Expression Exchange network) đã vinh danh 7 phụ nữ tiêu biểu vì những nỗ lực tranh đấu cho quyền tự do ngôn luận. Blogger Nguyễn Hoàng Vi (An Đổ Nguyễn) của Việt Nam vinh dự là 1 trong số 7 phụ nữ được nêu tên trong danh sách này, bên cạnh những người phụ nữ nổi tiếng khác như: Tanya Lokshina (Nga), Prima Jesusa Quinsayas (Philippin), Zainab Al-Khawaja (Bahrain), Rayma Suprani (Venezuela), Jineth Bedoya Lima (Colombia), Iryna Khalip (Belarus).
Nguyễn Hoàng Vi, sinh năm 1987, hiện đang sống và làm việc tại Sài Gòn. Cô là một trong những người khởi xướng và là người đầu tiên tham gia ký tên vào Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do.
Blogger Nguyễn Hoàng Vi
Trước đó, vào tháng 11 năm 2012, tổ chức IFEX cũng đã mở chiến dịch lên tiếng nhân Ngày Quốc Tế Chấm dứt tình trạng tội ác không bị trừng phạt. Blogger Nguyễn Hoàng Vi cũng là một trong 23 người được lên tiếng bảo vệ qua chiến dịch này.
Bản thông cáo được đăng trên trang nhà IFEX hôm 7/3 nêu rõ: 
"Nhân ngày 'Quốc Tế chấm dứt tình trạng tội ác không bị trừng phạt' vào năm ngoái, IFEX công bố 23 cá nhân bị đe dọa, tấn công hoặc phải gặp những điều tồi tệ hơn nữa chỉ vì nói lên tiếng nói của mình. 

Trong tất cả những trường hợp được nêu, những kẻ thủ ác vẫn còn tự do. 

Nhân ngày quốc tế phụ nữ năm nay, chúng tôi đã đề nghị một số phụ nữ có trong danh sách này nói về những thách thức họ phải đối mặt, những lời khuyên dựa trên kinh nghiệm bản thân cho những phụ nữ khác, và viễn cảnh về một thế tương lai".
Thông cáo của IFEX cũng nhắc lại những hành vi sách nhiễu, tấn công do nhà cầm quyền CSVN thực hiện đối với Nguyễn Hoàng Vi trong quá khứ. Nghiêm trọng nhất là vụ việc Hoàng Vi bị công an xúc phạm nhân phẩm nặng nề sau trong trụ sở CA, sau khi cô bị bắt vì đến tham dự phiên tòa xử các blogger CLB Nhà Báo Tự Do.    
Chia sẻ về những điều đã trải qua đối với bản thân mình, Hoàng Vi cho biết:
"Không thể cho phép sự sợ hãi làm tê liệt chính bản thân mình. Chúng ta phải nhận biết thật sâu sắc trong tim, để có thể tha thứ cho tất cả những gì họ đang làm đối với chúng ta và đối với thân thể mình. Tha thứ là không có nghĩa là chấp nhận. Chúng ta phải cho họ biết rằng, những gì chúng ta làm không dựa trên hận thù cá nhân đối với thủ phạm, những việc chúng ta đang làm là để bảo vệ các quyền phổ quát thuộc về họ cũng như thuộc về tất cả chúng ta".

Được thành lập vào năm 1992 tại Canada, IFEX (International Freedom of Expression Exchange network) là một mạng lưới bao gồm 90 thành viên hội đoàn độc lập khắp thế giới. Mục tiêu của IFEX là bảo vệ, thúc đẩy tự do ngôn luận và các quyền cơ bản con người.

Danlambao
danlambaovn.blogspot.com

*

Gallery: Seven women free expression champions

Last year for the International Day to End Impunity, IFEX profiled 23 individuals who had been threatened, attacked or worse for expressing themselves. In all cases, the perpetrators remain free. We asked some of the women profiled about the challenges they face, advice for other women in their fields, and the kind of world they envisage on this year's International Women's Day.

 
Tanya Lokshina, human rights defender, Russia, Photo justinjin.com

Tanya Lokshina: Last October, Human Rights Watch researcher Lokshina faced death threats directed toward her and her unborn child for reporting on rights abuses in Russia. After Human Rights Watch made the threats public, they ceased.
 
Prima Jesusa Quinsayas, lawyer, Philippines, Photo Melanie Pinlac 
Melanie Pinlac Prima Jesusa Quinsayas: Quinsayas has worked as a private prosecutor in the most notorious cases of media killings in the Philippines, including on behalf of the witnesses and families of the journalists killed in the 2009 Ampatuan massacre.

With law enforcement agencies failing to properly investigate media killings, Quinsayas has to find eyewitnesses herself. "To do so, I have to go to places where women are considered second-class citizens who are seen rather than heard, or, worse, are viewed as sex objects. If I sound like an aggressive lawyer, a no-no for a woman, [the witnesses] will be hostile and will not be receptive no matter how rational my arguments may be."

 
Zainab Al-Khawaja, activist, Bahrain, Photo Ahmed Jadallah/REUTERS
Ahmed Jadallah/REUTERS Zainab Al-Khawaja: It's hard to keep track of how many times activist Al-Khawaja (@angryarabiya) has been in and out of jail. She is facing more than a dozen charges for speaking out about human rights violations in Bahrain – and was again detained before she had the chance to answer our questions.

But she asked her sister Maryam to pass this message on: "I'm confined within these four walls because I want to build a better future for my 3-year-old daughter. I want her to be able to live with rights, dignity and freedom without having to go through the struggle we are living."
 
Rayma Suprani, cartoonist, Venezuela - Photo Rayma Suprani

Rayma Suprani Rayma Suprani: When a cartoon by Suprani highlighting Venezuela's poverty crisis was published last year, she received death threats from state-run media and supporters of President Hugo Chávez. The threats remain uninvestigated.

She says, "As women we are even more vulnerable. We, as women, mothers and daughters, single or married, must be allowed to act in roles of our own choosing, roles we desire – not the roles prescribed for us by our 'machista' ancestors from a regressive past."
 
Nguyen Hoang Vi, blogger, Vietnam - Photo Danlambao

Nguyen Hoang Vi: Nguyen has spent much of her early 20s under surveillance by security agents for blogging critically about the government. Shortly after we profiled her, she was detained near the courthouse where she was hoping to attend the appeal of three bloggers jailed on anti-state propaganda charges. While in custody, she was sexually assaulted by police and state nurses.

Speaking of her ordeal, Nguyen said, "We can't allow fear to paralyse us. We must find it deep within our hearts to forgive all that they're doing to us and to our bodies. Forgiveness is not the same as acceptance. We must let them know that what we are doing is not based on personal hatred of our perpetrators; it is to protect our universal rights, which belong to them as well as us."
 
Jineth Bedoya Lima, journalist, Colombia, Photo c/o Jineth Bedoya Lima

Jineth Bedoya Lima: In 2000, when Bedoya was investigating alleged arms trafficking involving state officials and a paramilitary group, she was grabbed, drugged, raped and left bound in a garbage dump. Today, Bedoya is still reporting in Colombia, despite receiving threats regularly.

"Without a doubt, the greatest risk for us women is being attacked," she says. "Women should take the necessary precautions to avoid putting themselves at risk. And if there is an imminent threat, they must report it in a timely manner. Silence is what the perpetrators of violence feed on."
 
Iryna Khalip, activist and journalist, Belarus, Photo Vasily Fedosenko/REUTERS

Iryna Khalip: In 2011, Khalip was given a two-year suspended sentence for her role in protests against President Alexander Lukashenko's December 2010 controversial re-election, and was banned from travelling and from moving or leaving Minsk. Officials also threatened to put her young son in state custody.

On International Women's Day, Khalip hopes for a world where "you are not afraid to love, to give birth, to go to sleep every night, to speak openly and fight injustice, to live in your country and raise your children in your country, to be a professional and to be a citizen; you are indeed not afraid to be a woman."

http://www.ifex.org/international/2013/03/06/iwd_women_foe_champions/

Aucun commentaire:

Enregistrer un commentaire

Phản Hồi